Cách chèn Text box trong excel

8:58 PM Thêm bình luận
Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách chèn Textbox trong excel, việc chèn text box sẽ không hề ảnh hưởng đến bảng, mà chúng còn giúp các bạn thêm những thông tin hưu ích.
Nếu bạn trưa biết thi cùng mình thao khảo bài viết này nhé!

Hướng dẫn Textbox trong excel

Các bạn mở file excel lên và chọn Insert và chọn tiếp Text Box



Vậy là có thể chèn được Text Box rùi đó

Những thiết lập trên Text Box

Thay đổi nên Text Box

Để thay đổi màu nên cho Text Box thì các bạn kích vào mục Format chọn Shape Fill và chọn màu nền phù hợp cho Text Box bạn cũng có thể chọn ảnh ở mục Picture cũng được


Sau khi chọn màu nên thì chúng ta đã có màu mới rùi đó

Cách thay đồi màu đường viền Text Box

Cũng giống thay đổi màu nền nhưng ta chọn Shape OutLine  để thay đổi đường viện (nhìn qua ảnh có thể bạn không thấy rõ được sự thay đổi của đường viền)



Cách làm hiệu ứng cho Text Box

Để có thể tạo được hiệu ứng thì các bạn chọn Shapes Effects trong nay có khác nhiều hiệu ứng để bạn lựa chọn

Cách điều trỉnh chữ trong Text Box

Muốn điều trình chữ thì các bạn chọn Rotate nhé


Bạn cũng có thể Group chúng lại bằng cách kích chuột phải chọn Group nhé!



Chỉ vài thao tác đơn giản thui nhưng mình tin các bạn có thể hiểu hết được cách tạo và sử dụng Text Box rùi phải không nào chúc các bạn thành công!

Cách sử dụng hàm Find và hàm Replace trong excel

8:24 PM Thêm bình luận
Ở bài trước mình có hướng dẫn cách bạn sử dụng công cụ find và Replace, còn ở bài này bình hướng dẫn hàm Find và hàm Replace trong excel, các bạn đừng nhầm nhé

Hướng dẫn sử dụng hàm Find và hàm Replace trong excel

Hàm Find

Là hàm giúp tìm ra vị trí của ký tự hay chuỗi trong một văn bản. giá trị nhận được sẽ là số.

Cấu trúc hàm Find

Cú pháp: FIND (find_text, within_text [, start_num])
find_text: ký tự chuỗi cần tìm kiếm
within_text: Văn bản chứa ký tự hay chuỗi cần tìm kiếm
[, start_num]: vị trí bắt đầu tìm kiếm

Ví dụ hàm Find

Tìm kiếm chữ “a” trong văn bản “Chia sẻ những thủa thuật Hay”



Tìm kiếm chữ “T” trong văn bản “Chia sẻ những thủa thuật Hay”


Tìm kiếm chữ “H” trong văn bản “Chia sẻ những thủa thuật Hay”


Tìm kiếm chữ “o” trong văn bản “Chia sẻ những thủa thuật Hay”
Hàm sẽ lỗi khi ký tự o không có truong văn bản tìm kiếm


Hàm Replace

Là hàm để thay thế ký tự hay chuỗi ký tự nhỏ trong chuỗi ban đầu bằng một ký tự khác.

Cấu trúc hàm Replace

Cú pháp: REPLACE (old_text, start_num, num_chars, new_text)
old_text: Văn bản cũ chưa thay thế
start_num: vị trí thay thế
num_chars: số ký tự thay thế là bao nhiêu
new_text: ký tự hay chuỗi ký tự muốn thay thế

Ví dụ hàm Replace

Cho 1 dãy số 12345690 và sẽ thay thế ở vị trí thứ 7 và thay 2 số 86




Vậy là mình đã hướng dẫn song cho các bạn về cách sử dụng hàm Find và Replace trong excel. Chúc các bạn thành công!

Cách sử dụng tính năng Find và Replace trong excel

8:21 PM Thêm bình luận
Với một bảng dữ liệu excel lớn thì muốn tìm kiếm và thay thế thủ công là một điều làm không khả thi. Lúc này chúng ta nên sử dụng 2 chức năng Find và Replace trong excel để làm việc này nhé

Hướng dẫn sử dụng tính năng Find và Replace trong excel

Cách tìm kiếm dữ liệu với Find

Bước 1: Tại tab Home các bạn kích chọn Find & Select >> Find hay các bạn nhấn phím Ctrl +F cũng được




Hộp thoại Find and Replace xuất hiện, các bạn nhập dữ liệu muốn tìm kiếm vào ô Find What và kích vào Find Next để tìm kiếm từng kết quả


Hay bạn cũng có thể ấn vào Find All để tìm kiếm tất cả kết quả Find nhưng không chọn Find mà các bạn chọn Replace hay dùng phím tắt là ctrl + H

Cách thay thế dữ liệu với Replace

Bước 1: Để sử dụng được Replace các bạn cũng thực hiện giống tính năng


Bước 2: Hộp thoại Find and Replace xuất hiện và các bạn nhập thông tin như sau:
Find What: Nhập dữ liệu cần tìm để thay thế
Replace with: Nhập dữ liệu muốn thay thế
Rùi các bạn ấn nút Replace để tháy thể từng dữ liệu hoặc Replace All để thay thế toàn bộ dữ liệu


Và kết quả là đây chúng ta đã thay thế được dữ liệu trong bảng excel




Vận dụng 2 công cụ này trong excel sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc xử lý tìm kiếm và thay thế dữ liệu, nhất là làm đồ án! Nhanh tiếm kiếm công thức và thời gian. Chúc các bạn thành công!

Cách sử dụng hàm Index và hàm match trong excel

8:19 PM Thêm bình luận
Hôm nay mình xin giới với các bạn 2 cách sử dụng của hàm index và hàm Match trong excel.
Hàm Index và hàm match thường được kết hợp với nhau để lấy giá trị của dòng và cột thuộc những bảng khác nhau. Hàm Index sẽ được coi là hàm nâng cao của hàm vlookup, tùy cùng là hàm dò tìm nhưng hàm index sẽ sử dụng tốt hơn trong nhiều trường hợp phức tạp.
Tại sao vậy? Bởi hàm Vlooup trong nhiều trường hợp viết công thứ sẽ rất rắc rối, nhưng chuyển sang hàm Index và hàm match thì lại hoàn toàn đơn giản.
Để hiểu hơn về 2 hàm này thì chúng ta sẽ cùng đi vào bài viết dưới đâu nhé!

Hướng dẫn sử dụng hàm Index và hàm match trong excel

Hàm Index

Là hàm do tìm giá trị và sẽ trả về giá trị giao nhau của dòng và cột

Cấu trúc hàm Index

INDEX(Bảng;vị trí dòng, vị trí cột)

Hàm Match

Là hàm có chức năng cho ra vị trí đứng của giá trị cần dò

Cấu trúc hàm Match

MATCH(Giá trị dò;Danh sách Dò;Cách Dò)

Note: Giá trị dò là giá trị giống nhau giữa 2 bảng

Vì dụ cho 2 hàm Index và hàm match

Ta có bảng dữ liệu sau:




-         Câu 1: 
      Tìm đơn giá của máy tính trong tháng 1
Ta sẽ áp dụng hàm index để tìm và ta sẽ có công thức như sau:
=INDEX(C14:E16;1;1)
Giải thích:
C14:E16: là bảng dữ liệu
1: vì máy tính nằm ở dòng 1 (theo mắt quan sát)
1: Cột thứ 1 (theo mắt quan sát)
Các bạn Enter để có được kết quả là: 3000000


-         Tìm đơn giá của tủ lạnh trong tháng 2
Tương tự ta cũng có công thức như sau:
=INDEX(C14:E16;3;2)
Giải thích:
C14:E16: là bảng dữ liệu
3: vì tủ lạnh nằm ở dòng 3 (theo mắt quan sát)
2: Cột thứ 2 (theo mắt quan sát)
Các bạn Enter để có được kết quả là: 6000000


NOTE: Có thể các bạn thấy khi chúng ta sử dụng hàm Index thì các ví dụ trên vị trí dòng và cột chúng ta toàn đánh vị trí theo quan sát trên bảng, nhưng nếu bảng dữ liệu nhiều, mà tìm vị trí cột dòng như thế này là điều không khả thi, do đó khi sử dụng hàm Index chúng ta luôn luôn kết hợp với Hàm Match để xác đị vị trí dòng và cột.
Ví dụ Hàm Match sẽ được giới thiệu ngày sau đây cho các bạn hiểu.
-         Tìm Vị trí của Máy tính trong bảng
Để tìm vị trí của Máy tính ta sẽ sử dụng hạm Match như sau:
=MATCH(LEFT(B6;2);A14:A16;0)


Giải thích:
LEFT(B6;2): là giá trị dò và mình lấy cột Mã SP làm giá trị dò giống nhau với bảng Mã SP ở bên dưới, nhưng Mã SP ở bảng trên có Mã dài hơn và không giống với Mã Sp ở bảng dưới, Do đó ta sử dụng hàm Left để lấy ra 2 ký tự giống nhau.
A14:A16: Là danh sách dò
0: là cách dò trính xác
Enter và ta sẽ có kết quả là vị trí của máy tính là 1
Ví dụ cuối cũng sẽ là sự kết hợp của 2 hàm index và hàm match để cho các bạn hiểu rõ hơn về 2 hàm này.
-         Dựa vào 2 bảng dữ liệu, ta điền giá trị vào ô đơn giá theo tháng
Nhìn vào bảng tính này các bạn cũng sẽ hiểu đơn giá của máy tính tại thời điểm tháng 3 sẽ là 6000000, mặt giặt tháng 2 là 8900000…
Đó là theo chúng ta nhìn còn trong công thức thì áp dụng như thế nào:
Ta sẽ có công thức như sau:
=INDEX($C$14:$E$16;MATCH(LEFT(B6;2);$A$14:$A$16;0);MATCH(D6;$C$13:$E$13;0))
Giải thích:
Đầu tiên ta sử dụng hàm INDEX để dò tìm giá dự trên 2 bảng
$C$14:$E$16: Là Bảng giá trị cần dò (mấy ký tự $ chính là cố định bảng bằng phím F bằng phím 4 để khi copy công thức không bị nhảy bảng tạo ra giá trị lỗi)
Tiếp đến ta xác định vị trí dòng và cột với hàm Match
MATCH(LEFT(B6;2);$A$14:$A$16;0) : Xác định vị trí dòng của các mặt hành Máy tính, Máy giặt, Tủ Lạnh.
LEFT(B6;2) là giá trị dò, );$A$14:$A$16 là vùng dò các bạn cũng phải cố định lại, 0 là Kiều dò chính xác
MATCH(D6;$C$13:$E$13;0): Xác định vị trí cột theo từng tháng
D6: là giá trị dò
$C$13:$E$13: là vùng dò và cũng phải cố định để không bị nhảy cột
0: Kiều dò chính xác



Cuối cùng các bạn copy công thứ để xem kết quả có đúng không nhé


Có thể giải thích bằng lời văn có thế khó hiểu nhưng hy vòng rằng bài viết trên đây có thể giúp các bạn được hiểu được hàm index và hàm Match.


Hàm Index ngoài thay thế hàm vlookup thì chúng ta cũng có thể thay thế hàm hlooup các bạn nhé! Chúc các bạn thành công!                                                

Cách tạo bảng thống kê mô tả cho số liệu trong excel

8:09 PM Thêm bình luận
Trong excel có 1 công cụ rất hay đó là Analysis ToolPak giúp các bạn phân tính và thống kê dữ liệu một cách đơn giản.
Bài viết hôm nay mình xin hướng dẫn các bạn tạo 1 bảng thống kê mô tả cho số liệu.
Đâu tiên nếu bạn chưa cài Analysis ToolPak thì các bạn cài đặt nhé
Vào File chọn Option



Các bạn chọn Add-Ins và chọn Analysis Toolpak rùi dùng chuột chọn Go


Bạn sẽ thấy một hộp thoại Add-Ins bạn tích chọn Analysis Toolpak rồi tiếp tục chọn OK là đã cài đặt song!

Cách tạo bảng thống kê dữ liệu

Bước 1: các bạn chọn Data -> Data Analysis


Hộp thoại Data Analysis xuất hiện bạn kích vào dòng Descriptive Statistics rùi chọn OK


Bước 2: chúng ta thiết lập thông số như sau:
Input Range: vùng dữ liệu của bảng cần thông kê
Output Range: Chọn ví trị bảng thống kê
Và các bạn tích chọn Summary Statistics và ấn Ok là song


Các bạn sẽ thấy một bảng thống kê có thông số như sau:



Trên đây là mình đã giới thiệu song cho các bạn cách tạo một bảng thóng kê mô ta cho tập số dữ liệu excel nhé